Khi có tuổi, da của chúng ta mất tính đàn hồi và khả năng tái tạo làm cho quầng thâm nổi bật hơn dù cho vẫn ngủ đủ giấc. Quầng thâm mắt xuất hiện có thể vì nhiều lý do:
Vitamin K có trong các loại rau lá xanh, quả bơ, kiwi, gạo nâu, trứng, bột yến mạch, lúa mì, cây linh lăng, bột ngô, khoai lang, gan, và đậu nành.
Vitamin A có nhiều trong rau lá xanh, khoai lang, cà rốt, súp bí, xà-lách, ớt đỏ, gan, bí đỏ, trứng và một số loại trái cây.
Thực phẩm giàu các vitamin B à: quả óc chó (Vitamin B1, B6 và B7), sữa chua Hy Lạp (B2 và B5), cá hồi hoang dã (B3 và B6), rau bina (B6 và B9), và hàu (B12).
Đông y: “Tỳ yếu bọng mắt sẽ to, thận yếu mắt bị thâm quầng”
Ngũ luân học trong Đông y phân chia các vùng trong mắt như sau: tròng trắng liên quan đến phổi, đồng tử lại liên quan đến thận, trên dưới mí mắt liên quan đến tỳ. Phần dưới mắt có nếp nhăn, mí mắt xanh hoặc đen, hai mắt không có thần là do thận khí không đủ.
Theo “Bản thảo cương mục”, hạt sen có chức năng “kết nối tim và thận, bổ dạ dày và ruột, củng cố tinh khí, giúp cứng xương, bồi bổ, có lợi cho tai và mắt, tiêu hàn…” được cho là có tác dụng bổ tỳ trị tiêu chảy, thanh tâm dưỡng thần ích thận và đẩy lùi lão hóa.
Công dụng chữa bệnh của củ từ có ích khí bổ tỳ, bồi bổ , hỗ trợ tiêu hóa, bổ dưỡng tăng cường sức khỏe và có tác dụng nhuận tràng, long đờm… Nếu ăn thường xuyên sẽ giúp da trắng mịn.
- Màu xanh hoặc xanh lá cây của da là do máu đi qua các tĩnh mạch nằm ngay bên dưới bề mặt của da tạo nên. Tĩnh mạch thường có màu xanh là do da hoặc mô dưới da chỉ cho phép bước sóng của ánh sáng màu xanh/tím đi qua nó. Khi các mạch máu co lại thì tình trạng tối màu sẽ được cải thiện rõ rệt.
- Sự thiếu hụt dinh dưỡng (thiếu vitamin C, thiếu sắt, và thiếu hụt vitamin K)
- Thiếu nước
- Mệt mỏi nhiều
- Cọ xát hoặc dụi mắt thường xuyên.
- Uống nhiều rượu, khói thuốc lá, ô nhiễm không khí.
- Tích sắc tố (đặc biệt là cho người da màu như người da đen và châu Á)
- Viêm da dị ứng (Eczema – chàm)
- Mỏng da và mất Collagen do lão hóa.
- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh đặc biệt là cải xoăn, cải bắp và rau bina.
- Uống nhiều nước.
- Tránh uống rượu và nước giải khát.
- Không hút thuốc.
- Sử dụng kem chống nắng khi ra ngoài.
- Vitamin K
Vitamin K có trong các loại rau lá xanh, quả bơ, kiwi, gạo nâu, trứng, bột yến mạch, lúa mì, cây linh lăng, bột ngô, khoai lang, gan, và đậu nành.
- Vitamin A
Vitamin A có nhiều trong rau lá xanh, khoai lang, cà rốt, súp bí, xà-lách, ớt đỏ, gan, bí đỏ, trứng và một số loại trái cây.
- Vitamin B
Thực phẩm giàu các vitamin B à: quả óc chó (Vitamin B1, B6 và B7), sữa chua Hy Lạp (B2 và B5), cá hồi hoang dã (B3 và B6), rau bina (B6 và B9), và hàu (B12).
- Sắt / B12:
Đông y: “Tỳ yếu bọng mắt sẽ to, thận yếu mắt bị thâm quầng”
Ngũ luân học trong Đông y phân chia các vùng trong mắt như sau: tròng trắng liên quan đến phổi, đồng tử lại liên quan đến thận, trên dưới mí mắt liên quan đến tỳ. Phần dưới mắt có nếp nhăn, mí mắt xanh hoặc đen, hai mắt không có thần là do thận khí không đủ.
- Quầng thâm mắt là do: Thận thuộc hàng thủy trong ngũ hành, tương ứng với màu đen. Ở người thận yếu, hai mắt thiếu sức sống, do da mí mắt rất mỏng, màu đen sẽ hiện trên mí mắt và đó chính là quầng thâm.
- Bọng mắt là do: Những người có tỳ suy yếu, không thể bài tiết nước trong cơ thể ra ngoài được, không cung cấp đủ dinh dưỡng cho da và bắp thịt, da xuất hiện tình trạng mất tính đàn hồi dẫn đến hình thành bọng mắt bên dưới mi mắt, nếp nhăn dưới mắt này có màu sáng.
- Hạt sen
Theo “Bản thảo cương mục”, hạt sen có chức năng “kết nối tim và thận, bổ dạ dày và ruột, củng cố tinh khí, giúp cứng xương, bồi bổ, có lợi cho tai và mắt, tiêu hàn…” được cho là có tác dụng bổ tỳ trị tiêu chảy, thanh tâm dưỡng thần ích thận và đẩy lùi lão hóa.
- Củ từ
Công dụng chữa bệnh của củ từ có ích khí bổ tỳ, bồi bổ , hỗ trợ tiêu hóa, bổ dưỡng tăng cường sức khỏe và có tác dụng nhuận tràng, long đờm… Nếu ăn thường xuyên sẽ giúp da trắng mịn.